Những câu hỏi liên quan
zZz Cool Kid zZz
Xem chi tiết
Kieu Diem
23 tháng 12 2019 lúc 14:08

\(a,PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

Theo phương trình trên:
\(n_R=n_{RCl_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{R}=\frac{27,2}{R+71}\)

\(\Leftrightarrow27,2R=13\left(R+71\right)\)

\(\Leftrightarrow R=65\).

Vậy \(R\)\(Zn\)

\(b,2R+2n_{HCl}\rightarrow2RCln+n_{H_2}\)

\(n_{H_2}=\frac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\frac{0,42}{n}mol\)
\(M_R=\frac{3,78n}{0,42}=9n\)

\(n=3\Rightarrow M_R=27\)

Vậy \(R\)\(Al\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWX...
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 6 2023 lúc 8:42

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\)

0,5/x        0,5                        0,25 

\(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{x}}=32,5.x\)

Ta có bảng : 

x        1     2        3              
32,5   65 97,5
KL(L) TM ( Zn )(L)

 

Vậy kim loại M là Zn ( Kẽm ) 

b, \(V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Phạm Quỳnh Trang
13 tháng 6 2023 lúc 11:42

nH2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol

PTHH : M + 2HCl -> 2MCl + H2

Cứ     1    :    2      :          2     : 1

         0,25                               0,25

a,  KL của M là :   16,25  /   0,25 = 65 ( g )

Vậy M là kim loại Zn

b, PTHH       Zn   + 2HCl -> ZnCl2 + H2

  Cứ            1         : 2           : 1      :      1

               0,25        -> 0,5

Thể tích của dd HCl là :

     \(v_{HCl}\) = 0,5 / 0,2 = 2,5 (l )

 

 

 

Bình luận (2)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
7 tháng 3 2023 lúc 16:05

Trong phản ứng chuyển hơi của nước, nhiệt động học của phản ứng được thể hiện bởi ΔrH°298 = 44,01 kJ.

Trong phân tử nước, mỗi nguyên tử oxy tích điện âm tạo liên kết cộng hóa trị với hai nguyên tử hydro tích điện dương. Vì vậy, năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước bằng nửa năng lượng dissocation của nước, do ΔrH°298 = -ΔfH°298 của nước. Do đó, giá trị năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước là:

E(O-H) = 0,5 * (-285,83 kJ/mol) = -142,92 kJ/mol

Vì giá trị này là âm, cho thấy rằng sự tương tác giữa oxy và hydro trong phân tử nước là liên kết hút điện mạnh.

Bình luận (0)
POLAT
Xem chi tiết
Hoaingoc To
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 15:39

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{10}{56}=\dfrac{5}{28}\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{5}{28}.22,4=4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 12 2022 lúc 20:49

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`2Na + 2HCl -> 2NaCl + H_2`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O`

Bình luận (0)
Cat Junny
20 tháng 12 2022 lúc 20:51

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

Bình luận (0)
Kazuha Toyama
20 tháng 12 2022 lúc 21:00

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

Bình luận (0)
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 8 2020 lúc 22:42

Cho 44,8g Sắt phản ứng với 2l dung dịch H2SO4 0,5M

1) Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn (đ.k.t.c)

nH2SO4= 0,5.2=1(mol) ; nFe= 0,8(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,8/1 < 1/1

=> Fe hết, H2SO4 dư, tính theo nFe.

-> nH2=nFe= nH2SO4(p.ứ)=nFeSO4=0,8(mol)

=>V(H2,đktc)=0,8.22,4=17,92(l)

2) Tìm CM các chất trong dung dịch thu được

- Các chất trong dung dịch thu được bao gồm H2SO4(dư) và FeSO4.

nH2SO4(dư)=1-0,8=0,2(mol)

Vddsau=VddH2SO4=2(l)

=> CMddH2SO4(dư)= 0,2/2=0,1(M)

CMddFeSO4= 0,8/2=0,4(M)

3) Lấy toàn bộ lượng H2 ở trên đem khử 69,6g Fe3O4 nung nóng theo phương trình: H2+Fe3O4(r)→Fe(r)+H2O(h)

a) Tính khối lượng Fe thu được

PTHH: 4 H2 + Fe3O4 -to-> 3 Fe + 4 H2O

nFe3O4= 0,3(mol); nH2(trên)=0,8(mol)

Ta có: 0,8/4 < 0,3/1 -> H2 hết, Fe3O4 dư, tính theo nH2

nFe= 3/4. nH2= 3/4. 0,8= 0,6(mol)

=> mFe=0,6.56=33,6(g)

b) Tính khối lượng H2O thu được

nH2O=nH2=0,8(mol) => mH2O=0,8.18=14,4(g)

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

Khối lượng rắn thu được bao gồm Fe và Fe3O4(dư)

nFe3O4(p.ứ)= nH2/4=0,8/4=0,2(mol)

-> nFe3O4(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)

=>mFe3O4(dư)=0,1.232=23,2(g)

mFe=33,6(g)

=>m(rắn)=mFe3O4(dư)+mFe=23,2+33,6=56,8(g)

Bình luận (0)